Table of Contents
Đánh vào tâm lý khát việc làm của học sinh, sinh viên nhiều trung tâm, cơ sở đào tạo nghề tư nhân nhưng hoạt động chui, mượn danh nghĩa trường khác thi nhau chiêu sinh. Nhiều trường hợp học viên vì quá tin theo lời quảng cáo đã phải ngậm đắng nuốt cay, thiệt thòi vì ăn quả lừa.giàn phơi thông minh
Dù không được cấp phép hoạt động, hoặc hợp đồng liên kết không có nhưng nhiều cơ sở đào tạo, trung tâm vẫn ngang nhiêu hoạt động, rẩm rộ quảng cáo đánh lừa học viên với các kết quả hấp dẫn mà họ không bao giờ đạt được đó là giành học bổng Anh quốc.
Đủ mánh khóe, thủ đoạn từ mượn danh nghĩa để đào tạo, trườn tư thục tự mở đào tạo chui dưới mác liên kết với trường ĐH, CĐ nào đó, rồi liên kết với nước ngoài …Thế mới có câu chuyện, học viên bỏ ra một đống tiền học mong kiếm cái nghề mà mòn mỏi chờ 4 năm vẫn chưa thấy hồi âm ở Hải Phòng gây bức xúc thời gian vừa qua.
Trung tâm Aptech Hải Phòng, học viên 4 năm chưa lấy được bằng
Aptech và Arena là một công ty giao duc và đào tạo công nghệ thông tin với hơn 3.500 trung tâm đào tạo tại 53 quốc gia. Công ty có trụ sở chính tại Mumbai, Ấn Độ. Tại Việt Nam, có 25 trung tâm đang hoạt động.
Để tốt nghiệp tại các trung tâm này, học viên phải trải qua quá trình học tập 4 năm với quy trình đào tạo khắt khe. Việc kiểm tra, thi cử đều được thực hiện trên máy tính và gửi trực tiếp về Ấn Độ để đánh giá cho điểm. Các bạn có thể tìm hiểu thêm về những vấn đề khi thuê máy photocopy
Tin tưởng vào uy tín Aptech, hàng trăm gia đình đã gửi con học tập, rèn luyện tại Aptech Hải Phòng. Mức học phí mỗi năm học viên phải đóng là 40 triệu đồng. Một mức giá cao gấp hàng chục lần so với học phí các trường đại học khác.
Tuy nhiên, học xong đợi 4 năm mà học viên vẫn không lấy được bằng
Theo phản ánh của học sinh tại Trung tâm Aptech chuyên đào tạo về công nghệ thông tin tại Hải Phòng, từ khoảng tháng 5/2013, việc giảng dạy của Trung tâm này trở nên thất thường. Các giáo viên dạy giỏi và có kinh nghiệm đều lần lượt bỏ dạy.
Đến tháng 12/2013, Trung tâm bỗng bất ngờ tự ý đóng cửa, trong lúc học sinh đang học, với lý do nâng cấp sửa chữa trụ sở. Từ đó đến này, Trung tâm không hề được mở lại, đẩy hàng trăm học sinh đang theo học phải nghỉ giữa chừng .
Trung tâm Aptech Hải Phòng đã tồn tại gần 10 năm nay và thu tiền trực tiếp từ học viên theo mức công ty tự đề ra.
Tuy nhiên, Sở LĐ-TB&XH Hải Phòng – đơn vị quản lý các trung tâm đào tạo nghề trên địa bàn – lại khẳng định họ không hề hay biết về việc đào tạo nghề của Trung tâm này.
Theo tìm hiểu lý do khiến hai Trung tâm này phải giải thể là do nợ nần về học phí với công ty mẹ tại Ấn Độ
Mượn danh nghĩa đào tạo “chui”?
Theo đó, từ năm 2009 – 2010 thì trường CĐ nghề số 8 dù không tiếp tục giao chỉ tiêu đào tạo hệ CĐ liên thông với cơ sở Bách Nghệ nữa nhưng vẫn ngang nhiên tuyển sinh. Điều này dẫn tới tình cảnh éo le của gần 20 sinh viên ngành thiết kế đồ họa máy tính K2.7 khóa liên thông lên cao đẳng, học tại Công ty cổ phần Bách Nghệ (quận Bình Tân, TPHCM).
Các học viên bức xúc vì học được 2 tháng thì các sinh viên cảm thấy bức xúc vì cơ sở này đã không làm đúng như quảng cáo và cam kết ban đầu, nhất là chương trình đào tạo. Các sinh viên không được học đúng chương trình riêng của hệ liên thông mà bị ghép chung với lớp hệ cao đẳng chính quy. Thông thường hệ chính quy mất đến 3 năm đào tạo còn hệ liên thông sinh viên chỉ cần 1,5 năm là được ra trường.
Cơ sở vật chất không có, người làm không có quần áo bảo hộ lao động phù hợp, học viên luôn trong tình trạng sống "tầm gửi", các môn học như tin học, anh văn chuyên ngành… học lại như ở bậc trung cấp.
Việc này khiến đông đảo sinh viên thấy lãng phí thời gian mà không bổ sung được kiến thức mới. Phản ánh với cơ sở thì chỉ được ban giám đốc ậm ờ không giải quyết.
Bạc Liêu: Học viên "tố" Trường Trung cấp Nghề tư thục STC lừa đảo
Học viên ở Bạc Liêu bức xúc vì 3 năm chưa được thi
Theo đó, tháng 9/2011, Trường Trung cấp Nghề tư thục STC (gọi tắt là Trường STC, có trụ sở tại phường 7, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) phát tờ rơi tuyển sinh các lớp sơ cấp nghề và trung cấp nghề dược hệ chính quy, tuy nhiên học xong nhưng sinh viên không được tổ chức thi.
Theo nội dung tờ rơi, Trường STC liên kết hợp tác đào tạo với Trường Trung cấp Y dược Thăng Long (gọi tắt là Trường Thăng Long, tỉnh Bắc Ninh) để đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp cho các ngành trên. Nhưng trên thực tế là hợp đồng liên kết đã hết liệu lực.
Nhiều học viên (HV) vì tin theo lời quảng cáo đã đã đến Trường STC nộp hồ sơ và đóng học phí đào tạo là 10 triệu đồng/HV đối với hệ trung cấp và 8 triệu đồng/HV đối với hệ sơ cấp. Có tổng cộng 49 người đăng ký học trung cấp và 9 người đăng ký học sơ cấp.
Trường hẹn đến ngày 2/11/2011, các HV nhận được giấy báo tập trung của Trường Thăng Long với nội dung: Yêu cầu các HV đến gày 10/11/2011 đến Trường STC để bổ sung hồ sơ và nhập học chính thức. Song đến tháng 4/2012, các HV mới được Trường STC gửi mẫu giấy đăng ký học.
Tuy nhiên, có một nội dung trong mẫu đăng ký lại ghi đơn vị đào tạo là Trường STC chứ không phải Trường Thăng Long nên các HV không đồng ý đăng ký.
Không giống như cam kết ban đầu, cán bộ giảng dạy không phải là người của Trường Thăng Long mà do trường STC thuê từ Trường CĐ Y tế Bạc Liêu và một số cơ sở khác.
Cơ sở vật chất thiếu thốn, dụng cụ thí nghiệm may nen khi không có, 58 HV trung cấp, sơ cấp đều cùng học 1 lớp và 1 chương trình đào tạo.
Trung tâm đào tạo và nghiên cứu ngôn ngữ Nhật Bản hoạt động chui
Không được cấp phép hoạt động đào tạo tại TP.HCM nhưng Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu ngôn ngữ Nhật Bản (49A Phan Đăng Lưu, P.3, Q.Bình Thạnh) vẫn ngang nhiên chiêu sinh các lớp chứng chỉ tiếng Nhật, đưa thông tin về học bổng đại học Mỹ. Trên website của TT Đào tạo và nghiên cứu ngôn ngữ Nhật Bản có ghi: TT vẫn ghi thuộc Trường Trung cấp Kinh tế công nghệ Đông Nam (Bình Dương).
Chưa hết, Trung tâm này còn quảng cáo là có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy!
Nhiều học viên đang theo học tại Trung tâm (TT) Đào tạo và nghiên cứu ngôn ngữ Nhật Bản tại TP.HCM cho biết, nhà trường đã không làm đúng như những giới thiệu ban đầu.
Chương trình đến giảng viên, lịch học thay đổi như chong chóng, mặc dù trường cam kết đầu vào học 3 tháng, làm việc với người bản ngữ, nhưng sau gần 9 tháng vẫn chưa thấy bóng dáng giáo viên bản ngữ đâu cả.
Điều lạ là các học viên học lớp trung cấp chính quy nhưng chương trình học chẳng khác gì các lớp chứng chỉ thông dịch viên nên được bố trí học chung với các lớp này.